Chắc hẳn nhiều người trong số chúng ta đã nghe đến chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 nhưng có người vẫn còn lạ lẫm với chứng chỉ này. Thực hư về chứng chỉ này ra sao? điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng 1 2 3 có những điều kiều nào? Trong bài viết này chúng tôi sẽ giải đáp tất cả những vấn đề đó. Hãy cùng theo dõi nhé!
Vai trò của chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 đối với tổ chức, doanh nghiệp xây dựng
chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với những doanh nghiệp xây dựng. Bởi các lý do sau đây:
Chứng chỉ này là một trong những điều kiện để được tham gia dự thầu.
Nó là hồ sơ cần và đủ để hoàn tất thủ tục nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
Đồng thời nó còn là điều kiện bắt buộc để tham gia hoạt động xây dựng theo quy định của pháp luật về xây dựng hiện hành.
Bài liên quan:
- DV Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Quản Lý Dự Án Xây Dựng Hạng 2 3
- DV Cấp Chứng Chỉ Hành Nghề Kiến Trúc Sư hạng 1 2 3 2 3
Chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 dựa trên những căn cứ pháp lý nào?
- Bộ luật Dân sự 2015;
- Luật Xây dựng năm 2014;
- Luật Đầu tư công năm 2019;
- Nghị định 100/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng;
- Thông tư 08/2018/TT-BXD hướng dẫn về việc cấp chứng chỉ năng lực của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng.
Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng 1 2 3
Điều kiện chung
Cũng giống như các loại chứng chỉ khác trong hoạt động xây dựng thì chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 cần đáp ứng các điều kiện chung.
- Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự đúng theo pháp luật quy định
- Không trong thời gian điều tra, thi hành án
- Nếu là người nước ngoài hoặc người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải có giấy phép cư trú và hoạt động tại Việt Nam được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền.
Điều kiện cụ thể
Tốt nghiệp Đại học Xây dựng, có thời gian kinh nghiệm hoạt động phù hợp với các công việc phù hợp với nội dung cấp chứng chỉ quản lý dự án hạng 1 2 3 từ 7 năm trở lên. Cụ thể: Chuyên môn được đào tạo thuộc một trong các chuyên ngành: xây dựng công trình, kiến trúc, kinh tế xây dựng, chuyên ngành kỹ thuật khác có liên quan đến loại dự án, công trình đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề.
Đã làm giám đốc quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B cùng loại trở lên; hoặc có một trong ba loại chứng chỉ hành nghề (thiết kế xây dựng hạng I; giám sát thi công xây dựng hạng I; định giá xây dựng hạng I) và đã tham gia quản lý dự án của ít nhất 01 dự án từ nhóm A hoặc 02 dự án từ nhóm B cùng loại trở lên.
Trong đó, theo quy định tại Điều 8, 9 Luật Đầu tư công năm 2019 về dự án nhóm A, B lần lượt như sau:
“Điều 8. Tiêu chí phân loại dự án nhóm A
- Dự án không phân biệt tổng mức đầu tư thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- a) Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh có mức độ tuyệt mật;
- b) Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ;
- c) Dự án hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao;
- Dự án có tổng mức đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
- a) Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ;
- b) Công nghiệp điện;
- c) Khai thác dầu khí;
- d) Hóa chất, phân bón, xi măng;
đ) Chế tạo máy, luyện kim;
- e) Khai thác, chế biến khoáng sản;
- g) Xây dựng khu nhà ở;
- Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
- a) Giao thông, trừ dự án quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
- b) Thủy lợi;
- c) Cấp thoát nước, xử lý rác thải và công trình hạ tầng kỹ thuật khác;
- d) Kỹ thuật điện;
đ) Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử;
- e) Hóa dược;
- g) Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định tại điểm d khoản 2 Điều này;
- h) Công trình cơ khí, trừ dự án quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này;
- i) Bưu chính, viễn thông;
- Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
- a) Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản;
- b) Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên;
- c) Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới;
- d) Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này;
- Dự án có tổng mức đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây:
- a) Y tế, văn hóa, giáo dục;
- b) Nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin, phát thanh, truyền hình;
- c) Kho tàng;
- d) Du lịch, thể dục thể thao;
đ) Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà ở quy định tại điểm g khoản 2 Điều này;
- e) Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trừ dự án quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
Điều 9. Tiêu chí phân loại dự án nhóm B
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 120 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng.
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 3 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng.
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng.
- Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 5 Điều 8 của Luật này có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến dưới 800 tỷ đồng.”
Trình tự thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án hạng 1 2 3
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ cần chuẩn bị bao gồm:
- Đơn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề quản lý dự án được làm theo mẫu, kèm theo đó là 02 ảnh màu có kích cỡ 4x6cm và có nền màu trắng.
- Tệp tin có chứa ảnh màu của bản chính các văn bằng, chứng chỉ chuyên môn được cấp bởi những cơ sở đào tạo hợp pháp tên đầy đủ là chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án.
- Tệp tin có chứa ảnh màu của bản chính Bản kê khai kinh nghiệm của cá nhân xin cấp chứng chỉ hành nghề có xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý trực tiếp nơi cá nhân đó làm việc hoặc thành viên của tổ chức xã hội nghề nghiệp nếu như cá nhân đó là hội viên của tổ chức đó.
- Tệp tin có chứa ảnh màu của bản chính những hợp đồng hoạt động xây dựng quản lý dự án mà cá nhân tham gia thực hiện công việc hay các văn bản về việc phân công công việc cho cá nhân có liên quan đến nội dung kê khai.
Bước 2: Nộp hồ sơ lên cơ quan có thẩm quyền (Bộ Xây dựng)
Có thể nộp hồ sơ thông qua một trong các phương thức sau:
- Nộp trực tiếp
- Bưu điện
- Qua mạng trực tuyến
Bước 3: Tiếp nhận và cấp chứng chỉ
Kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng trong thời hạn:
- 20 ngày đối với trường hợp cấp chứng chỉ hành nghề lần đầu, xét nâng hạng, điều chỉnh, bổ sung chứng chỉ hành nghề;
- 10 ngày đối với trường hợp cấp lại chứng chỉ hành nghề;
- 25 ngày đối với trường hợp chuyển đổi chứng chỉ hành nghề.
Trường hợp hồ sơ không đầy đủ hoặc không hợp lệ, cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề phải thông báo một lần bằng văn bản tới cá nhân đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị.
Lý do nên chọn dịch vụ tư làm chứng chỉ hành nghề hạng 1 2 3 tại Viện Xây Dựng?
Hiện nay có rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ xin chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng, tuy nhiên bạn cần lựa chọn cho mình đơn vị có uy tín nhất để tránh tình trạng tiền mất tật mang.
Tại sao bạn không đến với chúng tôi – Viện Xây dựng nhỉ.
Viện Xây Dựng được thành lập từ lâu đời. Viện tự hào là đơn vị hàng đầu cung cấp dịch vụ tư vấn làm chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng hàng đầu tại Việt Nam. Đến với chúng tôi quý khách sẽ được hưởng các lợi ích sau:
Đảm bảo chất lượng:
Đến với chúng tôi, bạn sẽ được hỗ trợ tất cả từ khâu chuẩn bị hồ sơ cho đến khi sát hạch, nhận kết quả. Vi vậy Bạn sẽ bạn được cắt giảm tất cả các khâu trung gian.
Sản phẩm bạn nhận được đảm bảo chất lượng và yên tâm hành nghề hợp pháp mà không lo bị cơ quan có thẩm quyền “hỏi thăm”.
Tiết kiệm thời gian tối ưu:
Hồ sơ của các bạn được xử lý nhanh gọn, tiết kiệm tối đa thời gian, kinh phí cho doanh nghiệp.
Nhân sự chuyên nghiệp:
Đội ngũ tư vấn là những nhân viên chuyên nghiệp, chính xác, hoạt động 24/24.
Khách hàng tin tưởng:
Chúng tôi đã cung cấp dịch vụ tới hơn hàng nghìn khách hàng khác nhau trên khắp các tỉnh thành toàn quốc và luôn nhận được sự hài lòng từ phía khách hàng.
Hãy đến với chúng tôi để nhận được dịch vụ tốt nhất qua Hotline: 0904.889.859 Ms Linh & 0909.099.583 Ms.Lam.